Đề cương Khóa học Khai sáng Năng lực Sáng tạo

Người đăng: ngaybennhau on Chủ Nhật, 25 tháng 11, 2012

ĐỀ CƯƠNG
KHÓA HỌC KHAI SÁNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO
(Phiên bản 10 - tháng 3/2014)

Stt
Chủ đề
1
TỔNG QUAN VỀ KHÓA HỌC
1.      Mô hình Khai sáng Năng lực Sáng tạo.
2.      Lược sử dạy và học sáng tạo xưa nay.
3.      Giới thiệu khóa học Khai sáng Năng lực Sáng tạo.
4.      Đề cương khóa học Khai sáng Năng lực Sáng tạo.

2
CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUI LUẬT CƠ BẢN
1.      Khái niệm Thay đổi - Bất đổi.
2.      Khái niệm Biến cố - Xu hướng.
3.      Khái niệm Tiệm tiến - Đột phá.
4.      Khái niệm Hữu ích - Vô ích.
5.      Khái niệm Mới - Cũ.
6.      Khái niệm Cơ hội - Rủi ro.
7.      Khái niệm Sáng tạo - Tối tạo.
8.      Khái niệm Thích nghi - Tiến hóa.
9.      Khái niệm Hệ thống - Mô phỏng.
10. Các qui luật phát triển hệ thống.

3
CÁCH ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
1.      Đánh giá ý tưởng: sáng kiến và tối kiến.
2.      Đánh giá ý tưởng: cách đánh giá “cha nào con nấy”.
3.      Đánh giá ý tưởng: cách đánh giá “không thử sao biết”.
4.      Đánh giá ý tưởng: cách đánh giá “cô gái đến từ tương lai”.
5.      Đánh giá ý tưởng: cách đánh giá “hội đồng biểu quyết”.



4
CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ QUI LUẬT CỦA SÁNG TẠO
1.      Tính nhân sinh của sáng tạo.
2.      Tính nguy hiểm của sáng tạo.
3.      Tính rủi ro của sáng tạo.
4.      Tính khác biệt của sáng tạo.
5.      Tính vô hạn của sáng tạo.
6.      Tính tiên phong của sáng tạo.
7.      Tính lịch sử của sáng tạo.
8.      Tính xã hội của sáng tạo.
9.      Tính kinh tế của sáng tạo.
10.    Tính hủy diệt của sáng tạo.
5
CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO
1.      Phương pháp Art of War Ton Tzu.
2.      Phương pháp BrainStorming.
3.      Phương pháp BrainWriting.
4.      Phương pháp Breakthrought Thinking.
5.      Phương pháp Check - Listing.
6.      Phương pháp Concept Fan.
7.      Phương pháp DOIT.
8.      Phương pháp Fishbone Diagram.
9.      Phương pháp Five Ws and H.
10.    Phương pháp Focal Object.
11.    Phương pháp Random Input.
12.    Phương pháp Kaizen.
13.    Phương pháp Lateral Thinking.
14.    Phương pháp Mind Maps.
15.    Phương pháp Morphological Analysis.
16.    Phương pháp Provocation.
17.    Phương pháp Rerserval Brainstorming.
18.    Phương pháp SCAMPER/SCAMMPERR.
19.    Phương pháp SIMPLEX.
20.    Phương pháp Six Thinking Hats.
21.    Phương pháp Synectics.
22.    Phương pháp TRIZ.
23.    Phương pháp Trial and Error.
(xếp theo thứ tự ABC)

6
HÌNH ẢNH GỢI MỞ SÁNG TẠO
Hơn 25.000 hình ảnh gợi mở sáng tạo được thu thập nhằm giúp học viên giảm thiểu tính ỳ trong tư duy.

7
TÍCH HỢP TƯ DUY SÁNG TẠO VÀ TƯ DUY KINH TẾ.
Các bài viết này mang tính vận dụng, kết nối giữa tư duy sáng tạo và tư duy kinh tế nhằm hướng đến tư duy kinh tế sáng tạo.

8
CÁC BÀI VIẾT VỀ SÁNG TẠO ĐƯỢC DẪN TỪ NGUỒN KHÁC
Hơn 1.500 bài viết về sáng tạo liên quan đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm giúp học viên có được nhãn quan đa chiều và thực tiễn về sáng tạo.

***

Làng Hạ, năm 6.000 trước Tây lịch thời đồ đá
Trần Ngọc Truyền


-----------------------------------------------------------------------------------------------
SÁNG TẠO DU KÝ - Nơi đánh thức và nuôi dưỡng những linh hồn sáng tạo!
Tự học sáng tạo qua BÀI VIẾT: link
Tự học sáng tạo qua HÌNH ẢNH: link
Tự học sáng tạo qua BÀI GIẢNG: link
Nhìn lại chặng đường năm đầu tiên: link

Bí mật Khóa học Business Innovation: link

{ 0 nhận xét... read them below or add one }

Đăng nhận xét